In Fukui, Japan – Van Vo – Fall Exchange Sem of AY 2019-2020

5-month in Fukui was the best memorable time in my life. University of Fukui gave me the opportunities to do things that I always dream of.

For example, University of Fukui also provides amazing trips called ‘Japanese Traditional Industries’ which lets international students experience Japan culture and custom (all these trips are free, and UF also pays for the souvenir).

Japanese people are really kind, especially tutor’s team that they will be there whenever you need. Thanks to this exchange program, I have opportunities to be friends with students from many countries, try their foods and learn their culture via many activities.

To me, choosing Japan was the best decision. If you have chance to visit Japan, trust me, that will be the most valuable experience in your study life.

[Tips Sharing] ESB SChool of Business, Reutlingen University, Germany

What to prepare? Vốn là kiểu người hay trì hoãn mọi dự định, bất cứ lúc nào nghĩ ra điều gì mình cũng chỉ là nghĩ đến, tìm hiểu nửa vời rồi xếp nó qua một bên. Nhưng rồi một ngày, ý định muốn đi trao đổi ở nước ngoài bất chợt nảy ra trong đầu mình một cách thật mãnh liệt lol. Mình nghĩ nếu bây giờ mà còn chần chừ nữa chắc đến khi bị đá đít ra khỏi trường vẫn không biết mùi nước ngoài là cái gì. Vậy nên mình vội vàng đi hỏi thăm thông tin Exchange, vội vàng apply hồ sơ, vội vàng chuẩn bị các thủ tục làm visa. Đến giờ nghĩ lại vẫn thấy đó là quyết định đúng đắn nhất cuộc đời mình. Quyết định vội vàng như thế nên mình cũng gặp không ít trở ngại, thực sự mình đã stuck ngay từ bước đầu tiên book lịch visa huống chi là các bước sau đó :))). Nhưng rồi mọi chuyện cũng ổn, dù hơi struggle một xíu, bao nhiêu tình huống dở khóc dở cười đã đem lại cho mình một đống kinh nghiệm để giờ đây mình có thể ngồi viết bài Tips này hehe. Dô ha! Vì những khâu chuẩn bị hồ sơ đã có các chị đáng iu ở phòng ISSC A2.604 lo rồi, nên mình xin phép lược bớt khâu này 😀 Khi nhận được Acceptance Letter rồi thì chúng ta bắt đầu quá trình khổ đau nhưng kết quả đầy ngọt bùi thui :3 1. Mở Tài khoản Phong tỏa Mình đi trao đổi theo dạng không học bổng nên phải mở Tài khoản Phong tỏa (TKPT), và chứng minh tài chính. Còn đối với những bạn có học bổng thì mình không cần mở tài khoản hay chứng minh chi hết, trực tiếp skip nha. Khái niệm TKPT này mình cũng không rõ lắm, nhưng đại loại nếu bạn đi theo diện exchange này thì phải mở nó, và gửi tiền Euro vào tài khoản đó. Số tiền cần gửi vào tài khoản cho diện trao đổi 6 tháng là 4000 Euro. Đây đồng thời là bước chứng minh tài chính luôn. Khi sang Đức, bạn sẽ phải làm thủ tục activate tài khoản để sử dụng số tiền mình đã gửi hồi ở VN. Mỗi tháng bạn sẽ chỉ được rút 800 Euro để trang trải cho cuộc sống của mình. Ở VN, hiện có 2 ngân hàng có hỗ trợ mở TKPT, đó là: Deutsche BankVietinbank. Mình mở TKPT ở Vietinbank (79A Hàm Nghi) nên sẽ sơ lược về các bước làm ở ngân hàng này: Bước 1:  Chuẩn bị hồ sơ đăng ký tài khoản:

  • Bản sao công chứng hộ chiếu (còn hiệu lực tối thiểu 06 tháng);
  • Giấy đề nghị mở tài khoản (của VietinBank ban hành);
  • Bản sao công chứng Acceptance Letter. Nếu chưa có bản gốc, có thể xin file mềm và in màu ra.
  • Cái quan trọng nhất: tiền J xin nhắc lại là 4000 Euro ~ 110 triệu VNĐ

Bước 2: Nộp tiền thui chứ gì :)) một trăm mấy chục triệu bay nhanh như 1 cơn gió z ák :)) Bước 3: Vietinbank Việt Nam sẽ hỗ trợ bạn scan hồ sơ và gửi qua chi nhánh Vietinbank Frankfurt. Mất khoảng hơn 1 tuần để bạn nhận được Thông tin tài khoản và Giấy xác nhận số dư Tài khoản qua Email. Thời gian mở đó có thể lâu hơn dự kiến nếu bạn mở TKPT vào mùa cao điểm (cỡ tháng 8,9). 2. Mua Bảo hiểm Có nhiều loại bảo hiểm như Careconcept, Mawista, etc. Mình mua bảo hiểm của Mawista thấy khá oke, đăng kí mua xong khoảng 15p sau đã gửi mail giấy tờ bảo hiểm đầy đủ rồi, bị bệnh claim trả phí cũng dễ và nhanh gọn lẹ. Nên mình highly recommend mua của Mawista nhé. Các bước đăng kí mua các bạn có thể tham khảo ở đây, trang này hướng dẫn khá chi tiết: http://hotrosv.de/mua-bao-hiem-nop-nhan-visum-du-hoc-duc/ 3. Làm Visa Việc đầu tiên cần làm đó là xác định loại Visa mình cần làm: Visa thị thực dài hạn (90 ngày), và xin qua đâu. HIện tại, các bạn có thể book lịch và xin visa qua VFS Global hoặc qua Lãnh sự quán Đức. Nhưng ngày đó mình book lịch ở Lãnh sự quán nên xin phép viết hướng dẫn ở đây. VFS các bước làm chắc cũng giống LSQ, vì nó là Trung gian. Và vì là trung gian nên chắc sẽ có nhiều lịch available hơn, nhưng mà cũng chắc chắn sẽ tốn thêm phí dịch vụ. Bước 1: Ngay khi nhận được Acceptance Letter, cần phải lên trang web Lãnh sự quán để book lịch phỏng vấn visa ngay và luôn (book trễ, có hẹn phỏng vấn trễ, qua Đức ráng chịu :)) ). Và xác định ngày phỏng vấn visa thì phải là lúc chắc chắn đã có Giấy xác nhận số dư Tài khoản, vì cái giấy này nằm trong hồ sơ phỏng vấn. Lười tìm thì có thể truy cập vào link đây luôn: https://vietnam.diplo.de/vn-vi/dichvulanhsu/-/2312814 Bước 2: Chuẩn bị hồ sơ, gồm có:

  • Tờ khai xin cấp thị thực dài hạn (search google)
  • Giấy báo nhập học (Acceptance Letter)
  • Photo công chứng Hộ chiếu
  • Hộ chiếu gốc
  • Giấy xác nhận sinh viên trường (Letter of Enrolment, liên hệ Phòng A2.604)
  • Giấy xác nhận số dư TKPT
  • CV
  • Motivation Letter
  • Thẻ sinh viên
  • Lệ phí thị thực (ngày xưa là 75 Euro, các bạn nhớ check lại xem bây giờ là bao nhiêu kẻo đến nộp hs mà thiếu tiền thì hơi phiền á)

Note: Không cần mua vé máy bay sẵn khi nộp visa, LSQ cũng không yêu cầu. Nhưng bạn nên xác định ngày bay dự kiến để người ta có hỏi thì trả lời. Ngày bay dự kiến nên là khoảng 1 tháng trước ngày nhập học để qua đó hít hương hít hoa đặng hòa nhập đc với cuộc sống Chou Ou mới mẻ. Ví dụ đợt mình đi là 21/9 nhập học thì đã có người qua từ ngày 1,2/9 rồi. Nói là phỏng vấn visa nhưng thực chất là chỉ đến nộp hồ sơ thôi, không hỏi gì nhiều. Nếu có hỏi thì cũng hỏi rất đơn giản. Ngày đó mình bị hỏi “Sao hồ sơ của em ít vậy?”, mình ú ớ trả lời “Thì em đi trao đổi văn hóa thôi mà”, thế mà cũng đậu :)) ) Nói vậy thôi chứ các chương trình trao đổi sinh viên của IU mình khá xịn và có tiếng tăm, nên nếu bạn đã được trường đối tác accept hồ sơ thì khả năng 99,999% là sẽ đậu visa. Mình chuẩn bị hồ sơ kĩ càng, đầy đủ thì không việc gì phải lo. Note: Khi làm hồ sơ hoặc đóng tiền maybe có bị hỏi qua đó em ở đâu, thì có thể khai địa chỉ Dorm mình muốn ở luôn (dù lúc này maybe vẫn chưa đc Dorm nhận), hoặc khai địa chỉ của trường theo học bên đó luôn cũng được. Bước 3: Nộp hồ sơ với đóng tiền xong rồi thì sẽ được nhận được 1 tờ bill. Nhớ giữ thật kĩ để khi có kết quả, mang theo người ta mới cho lấy. Cẩn thận hơn thì chụp hình tờ bill lại, có bị mất thì vẫn show ra được.  Bước 4: Xong rùi, về nhà đợi thoi. Nếu nhanh thì mất khoảng 1 tháng, chậm thì có thể hơn, tùy nhân phẩm của bạn :))) hoặc tùy thời điểm nộp. 4. Đăng ký Dorm Lại là một trường hợp test nhân phẩm nữa 🙂 Cái này nói thiệt chứ không phải mình mean hay gì đâu :)))) Trường ESB có những khu Dorm là: Adolf, Litthaus, Aquarium, New Student Dorm (Khu Dorm mới nhất) và Women Dorm (xa nhất, ngoài khu Campus trường). Trước lúc đi, Coordinator bên đó sẽ gửi mail liên hệ với bạn và hướng dẫn chi tiết, trong đó sẽ có đường link có những mục đăng ký từng Dorm. Nên đăng ký hết tất cả các dorm để đề phòng trường hợp bị reject. Muốn nghía qua Dorm dòm như thế nào thì mình để link luôn nè: https://www.reutlingen-university.de/en/before-studying/your-accommodation/ Đối với Adolf, Litthaus thì bạn sẽ điền form để đăng ký. Sau đó khoảng 1 thời gian người ta sẽ gửi cho bạn 1 cái mail, trong đó có đường link để bạn nhấn vào confirm là mình vẫn đang cần ở Dorm của nó. Nhớ check mail hàng ngày và thật kĩ (check cả Spam hay Promotion nha), miss một cái là ra chuồng gà ở. Đùa hoy, lỡ có miss thật thì đừng lo, bên đó thường ưu tiên sv Exchange hơn, thể nào cũng có chỗ ở thui :))) Đối với New Student Dorm (NSD), nhớ ko lầm thì là in form ra kí tên này nọ, scan lại rồi gửi cho người ta. Có kết quả khá trễ, tầm sát tháng 9. Giá thuê ở đây thường mắc hơn Adolf, Lithaus một chút nhưng bù lại Dorm mới xây nên khá xịn sò, lại còn có người dọn vệ sinh hàng tuần. Đợt mình đi (2018), Adolf và Litthaus tầm 240Euro/tháng, còn NSD là 290Euro/tháng. Tiền nào của nấy, Adolf với Litthaus một tầng khoảng 16 phòng, bếp chung, 4 nvs, 4 phòng tắm, cơ sở vật chất cũng khá cũ. Còn ở NSD thì chỉ có 6 phòng thôi, bếp chung, 2 nvs phòng tắm. Bạn nào kinh tế dư giả thì mình khuyên ở NSD cho thoải mái. Ở Adolf, Lithaus cũng được nhưng chung đụng nhìu người thôi. Women Dorm thì khá xa nên mình ko recommend, họa hoằn lắm mới hẵng ở. ————— Khi đc accept rồi, sẽ đến bước kí hợp đồng và đặt cọc tiền nhà. Với Adolf và Litthaus, người ta sẽ gửi hợp đồng từ bên bển về VN cho bạn, và bạn chuyển tiền đặt cọc từ VN mình qua đó. Còn NSD thì qua đó bạn mới phải kí hợp đồng và đóng tiền đặt cọc ngay lúc đó luôn. (Cọc khoảng hơn 700 Euro).

View phòng mình ra thì nó như này, hơi cùi tại ở tầng trệt ;___;

Hai cái tòa xa xa kia là New Student Dorm ák, xịn sò lắm, còn người ở giữa thì đừng để ý :)))))

5. Nên bay hãng nào? Mình đọc khá nhiều review nên có đúc kết ra một số hãng đc review tốt như sau:

  • Vietnam Airlines – Hãng hàng không quốc gia ^^)

Ưu điểm: Bay thẳng (12 tiếng), nếu là sinh viên thì đc xin mang theo 40kg (đó là thời mình đi, còn đợt sau thì ko rõ) Nhược điểm: mắc vl (trừ khi săn đc sale) Đồ ăn tạm được. Máy bay bay qua Đức cũng khá xịn, là dòng Boeing mới nhất, cửa sổ có nút thay đổi màu kính cửa. Bạn nào chưa bay xa bao giờ mà lo thì có thể bay VNA để đỡ bỡ ngỡ giống mình ngày xưa.

  • Emirates: transit ở Dubai. Emirates thì khỏi phải nói, xịn sò. Người đi bay mà tưởng heo đi ăn, một chuyến có khi cho ăn tới 3 lần. Đồ ăn ngon.
  • ThaiAirways: bữa nghe tin ThaiAirways nộp đơn phá sản, hổng bít giờ sao rùi. Nhưng mình từng bay hãng này nên review luôn. Transit ở Thái. Lúc mình đi thì máy bay khá cùi, mà lúc về thì xịn, nên chắc lại một pha test nhân phẩm again. Tiếp viên oke. Đợt đó mình transit ở Thái có 2 tiếng thôi, mà còn bị bay trễ 1 tiếng, nên chạy xúc quần. Nhưng đc cái nhân viên sbay khá nice, chỉ dẫn nhiệt tình nên cũng kịp lên mbay bay tiếp.
  • Lufthansa – Hãng hàng không quốc gia Đức. Thường transit ở Sing, ai muốn thăm thú sbay Changi thì bay ở đây. Giá cả vừa phải, ngang với những hãng khác (trừ VNA). Nghe nói dịch vụ rất chi nạ okelah.
  • China Airlines: transit ở Đài Bắc. Nhiều người review khá ổn.

Còn một số hãng giá cực rẻ khác như AirChina, China Sourthern Airline. Tuy nhiên, mình đọc review khá nhiều người chê, và quá trình làm thủ tục transit ở Bắc Kinh phức tạp, rườm rà, nên mình không recommend các bạn đi những hãng này. Đừng ham rẻ quá mà mua bực vào thân, gặp hên thuận buồm xuôi gió thì ko sao, mà xui một cái thì ăn đủ. 6. Tổng hợp những việc cần làm khi mới đến Đức

  • Mua Sim của Aldi hoặc O2. Nếu mua của O2 thì có thể xuống Stadtmitte để mua sim, nhớ cầm theo passport để người ta activate luôn cho bạn, tuy nhiên giá hơi mắc. Còn không thì mua sim Aldi ở siêu thị Aldi, giá cả phải chăng, nhưng phải tự activate ở nhà. Kiểu sẽ vào website Aldi, chọn activate rồi video call với nhân viên hãng, show passport các thứ ra để người ta verify danh tính mình) Hơi rườm rà lúc đầu nhưng làm xong thì đỡ tiền á.
  • Đăng kí tạm trú tạm vắng. Cái này người ta hay gọi là “An(meldung) nhà”. Thường qua đó Buddy sẽ hướng dẫn bạn làm, nhưng mà tốt nhất là kêu nó dẫn mình đi J). Làm xong thì mình có mã số thuế, có mã số thuế rùi thì mới activate TKPT đc nha.
  • Mở tài khoản ngân hàng: Mặc dù có TKPT thì tức là đã có tk ngân hàng ở Đức rùi, nhưng quá trình activate hơi lâu, tầm 1 tháng lận, nên mình vẫn recommend nên lập 1 cái tài khoản ngân hàng nữa là ngân hàng Sparkasse ở đường Peter Rossger. Cứ ra đó kêu tao muốn mở tk là người ta chỉ cho làm, nhân viên cực có tâm và dễ chịu nên hỏng lo đâu :3
  • Activate tài khoản phong tỏa: Khi nào có mã số thuế rồi nhớ activate TKPT nha, ko là ko có tiền xài đâu á tại activate rồi thì mới đc rút tiền nè.
  • Download app Naldo (app bus line ở Reutlingen, ngày giờ bao chính xác), và Whatsapp để có cái liên lạc, giao du với bạn bè bên đó
  • Mua vé Semester Ticket (tầm 99eu cho 6 tháng). Nếu lúc vừa mới qua chưa kịp mua thì đi chơi từ 7h tối trở đi, xài Student Card sẽ đc đi bus free 

Note: Lúc đi mình mang theo 2000 Eu tiền mặt để đề phòng cần cọc cái gì thì có cái mà đóng. Cũng nên có tiền xu lẻ, nếu lỡ có mắc vệ sinh thì đi được vì không phải chỗ nào cũng free :))) —————————— Oke đó là những gì mà mình đúc kết được sau chuyến đi đầy sóng gió nhưng hơi bị xứng đáng của mình. Thực ra lúc qua đó còn một số cái cần nói như di chuyển từ sân bay Frankfurt tới Reutlingen hay nên làm gì ở đó, đi chơi đâu, qua đó cần liên hệ ai, nhưng dài quá nên mình xin kết ở đây. Nếu các bạn lúc đi có thắc mắc về những việc đó thì có thể liên hệ về phòng ISSC để đc hướng dẫn cụ thể nha :3  

CALL FOR APPLICATONS FOR 2020 SMART 2.0 STUDENT ONLINE COMPETITION

CALL FOR APPLICATONS FOR 2020 SMART 2.0 STUDENT ONLINE COMPETITION

International University – Viet Nam National University Ho Chi Minh City would like to invite IU students to participate in 2020 SMART 2.0 Student Online Competition. The details are as follows:

  1. Participation Eligibility: All students from SATU member universities and must be currently enrolled in a full-time study program
  2. Theme of competition: Forging Creative Pathways with International Education-Utilizing Local Resources to Diversify Outreach and Innovation.”
  3. The 2020 Challenge:
  • Identify up to five (5) important problem being widely experienced by distance learners;
  • Develop innovative solutions to overcome these problems
  1. Instruction of registration, forming a team and submission: http://satu-smart.com/index.php
  2. Cash prize: up to $3,600
  3. Registration deadline: http://satu-smart.com/registration.php by 46 June, 2020

 

 

 

 

UPDATED ACADEMIC CALENDAR SPRING SEMESTER AY 2019 – 2020

UPDATED ACADEMIC CALENDAR SPRING SEMESTER AY 2019 – 2020

International University  – Viet Nam National University Ho Chi Minh City would like to announce the updated Academic Calendar for Spring Semester AY 2019 – 2020. Below are important time points

  • Beginning semester date: February 17, 2020
  • Midterm examination period:  from April 20 to April 29, 2020
  • Final examination period: from June 22 to July 4, 2020
  • Ending semester date: July 4, 2020

Please click here for further details.

CALL FOR APPLICATONS FOR DAAD PhD SCHOLARSHIPS 2020 IN GERMANY

CALL FOR APPLICATONS FOR DAAD PhD SCHOLARSHIPS 2020 IN GERMANY

International University – Viet Nam National University Ho Chi Minh City would like to invite researchers to apply for DAAD Ph.D scholarship 2020 in German. The details are as follows:

  1. Target candidates:
  • Excellently-qualified young academics and scientists who have completed a Master’s degree or Diploma;
  • In exceptional cases a Bachelor’s degree at the latest by the time they begin their grant-supported research.
  1. Duration of scholarship: a maximum of four years
  2. Requirements:
  • Applicants should not have graduated any longer than six years before the application deadline.
  • Applicants who have been resident in Germany for longer than 15 months at the application deadline cannot be considered.
  1. Scholarship value: Depending on academic level, monthly payments of:
    euros 850.- for graduates, euros 1,200. – for doctoral candidates
  • Payments towards health, accident and personal liability insurance cover
  • Travel and family allowance;
  • Germany language course, etc.
  1. Program details: http://bit.ly/DAADScholarship
  2. Application requirements: http://bit.ly/DAADScholarship
  3. Application deadline:

The application procedure occurs online through the DAAD portal by 15 October, 2020

 

 

 

CALL FOR APPLICATONS FOR SNU President Fellowship (SPF) 2020

CALL FOR APPLICATONS FOR SNU President Fellowship (SPF) 2020

International University – Viet Nam National University Ho Chi Minh City would like to invite IU students to participate in SNU President Fellowship (SPF) 2020 from Seoul National University, Korea. The details are as follows:

  1. Duration of scholarship: the first three years of their program
  2. Scholarship eligibility:
  • A faculty of major universities WITHOUT Ph.D. degree from developing countries in Asia, Africa, South America etc.
  • Newly admitted students to SNU as Ph.D. student for Fall 2020 semester
  1. Scholarship value:
  • Full tuition fee for six semesters;
  • KRW 1,500,000~2,000,000 monthly stipend for 3~4 years;
  • A round-trip airfare (economy class based on GTS system);
  • Korean language training (only evening class during semesters);
  • Group Medical Insurance (only for an awardee).
  1. Program details: http://bit.ly/SPF2020
  2. Process: Applicants first apply to become a PhD. student at Seoul National University (SNU). After receiving the acceptance letter from SNU, applicants will apply for SNU President Fellowship 2020 (for more information: http://bit.ly/SPF2020
  3. Application deadline:
  • Admission to Seoul National University: March 9 – March 26, 2020
  • Application to SPF Scholarship: July 3, 2020